Thứ Ba, 18 tháng 1, 2011

Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2011

SỞ GD&ĐT CAO BẰNG                                      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 TRƯỜNG PTDTNT HẠ LANG                                                                                         
  Số: 01 /QC -DTNT-HL                                                    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                     
                                                                                          Hạ Lang, ngày 15 tháng 01 năm 2011
QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-DTNT-HL ngày 15 tháng 0 1 năm 2011

của Hiệu trưởng Trường PTDT Nội Trú huyện Hạ Lang)

CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1. Căn cứ để xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ

1.1. Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

1.2. Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 và Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực Kế toán nhà nước; Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 ngày 3 tháng 2006 về việc ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp;

1.3. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

1.4. Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ;

1.5. Căn cứ vào một số Nghị định và các Thông tư hướng dẫn, các Quyết định có liên quan về lương, phụ cấp, đào tạo và bồi dưỡng, công tác phí , hội nghị, khen thưởng, v.v.;

1.6. Căn cứ vào các Quyết định giao dự toán hàng năm của Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Cao Bằng.

1.7. Căn cứ vào tình hình tài chính của Trường bao gồm nguồn từ Ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn thu hợp pháp khác.

2. Mục đích xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ

2.1. Thực hiện quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong việc tổ chức công việc, sắp xếp bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; tăng nguồn thu nhằm từng bước cải thiện thu nhập cho cán bộ, viên chức của Trường.

Tạo quyền chủ động trong quản lý và chi tiêu tài chính cho Hiệu trưởng.

Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức của Trường hoàn thành nhiệm vụ được giao.

2.2. Là căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong đơn vị; thực hiện kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước; cơ quan quản lý cấp trên; cơ quan tài chính và các cơ quan thanh tra, kiểm toán theo quy định;

Sử dụng tài sản, tài chính của Trường đúng mục đích, có hiệu quả;

Thực hành tiết kiệm và chống lãng phí;

Tạo công bằng trong đơn vị, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút và giữ được những người có năng lực trong đơn vị.

3. Nguyên tắc, nội dung xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ

3.1. Quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo trong hành lang pháp lý

Quy chế chi tiêu nội bộ do Hiệu trưởng ban hành sau khi tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, công khai trong đơn vị và có ý kiến thống nhất của tổ chức Công đoàn đơn vị. Quy chế chính thức phải được thông qua tại Hội nghị cán bộ, viên chức của Trường, được thể hiện bằng văn bản chính thức.

3.2. Quy chế chi tiêu nội bộ được gửi đến đơn vị chủ quản để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi.

3.3. Nội dung Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mức chi thống nhất trong Trường, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu quả, tăng cường công tác quản lý và phù hợp với hoạt động đặc thù của Trường.

3.4. Đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ (chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên) đã có chế độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, trừ một số tiêu chuẩn, định mức và nội dung chi quy định tại Khoản 6 Điều này, Hiệu trưởng được quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụ cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Việc xây dựng theo quan điểm hệ thống và đồng bộ.

3.5. Những nội dung chi, mức chi cần thiết cho hoạt động của Trường, trong phạm vi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, nhưng cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành, thì Hiệu trưởng có thể xây dựng mức chi cho từng nhiệm vụ, nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính của Trường.

3.6. Một số tiêu chuẩn, định mức và mức chi sau Trường phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nước:

*. Chế độ sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;

*. Chế độ chính sách thực hiện tinh giản biên chế (nếu có);

*. Chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Riêng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước, ngành theo hướng dẫn của (Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ.) UBND Tỉnh Cao Bằng.

3.7. Hiệu trưởng căn cứ tính chất công việc, khối lượng sử dụng, tình hình thực hiện năm trước, quyết định phương thức khoán chi phí cho từng cá nhân, bộ phận, đơn vị trực thuộc như: sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, nhằm tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí của Nhà trường.

3.8. Thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị, cá nhân phải bảo đảm có chứng từ, hoá đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định, trừ các khoản thanh toán văn phòng phẩm, thanh toán công tác phí được Trường thực hiện chế độ khoán theo Quy chế chi tiêu nội bộ.

3.9. Không được dùng kinh phí của Trường để mua sắm thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị tại nhà riêng hoặc cho cá nhân mượn để sử dụng cho việc riêng dưới bất kỳ hình thức nào (trừ điện thoại công vụ tại nhà riêng theo chế độ quy định).

3.10. Trong trường hợp có sự thay đổi, Hiệu trưởng có thể điều chỉnh trên cơ sở kết luận của Hội nghị liên tịch.

4. Đối tượng áp dụng

Quy chế này áp dụng cho các đơn vị và toàn thể cán bộ, viên chức của Trường PTDT Nội Trú Hạ Lang .

CHƯƠNG II

NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ

MỤC 1: NGUỒN THU VÀ NỘI DUNG CHI CỦA TRƯỜNG

1. Nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp

1.1. Kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp chi hoạt động thường xuyên thực hiện nhiệm vụ hàng năm do cấp có thẩm quyền giao (Mã nguồn 0113 - Chương 422 - Mã ngành KT 495);

1.2. Kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp thực hiện các chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức

1.3. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

1.4. Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất khác được cấp có thẩm quyền giao.

1.5. Kinh phí được bổ sung (nếu có).

2. Nguồn thu sự nghiệp

Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp luật như: thanh lý tài sản, ...

3. Nội dung chi thực hiện

3.1. Chi thường xuyên:

3.2. Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao;

3.3. Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, trích hao mòn tài sản cố định theo quy định).

3.4. Chi không thường xuyên:

3.5. Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

3.6. Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;

3.7. Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;

3.8. Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;

3.9. Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

3.10 Các khoản chi khác theo quy định (nếu có).

Toàn bộ nguồn thu, nội dung chi, Trường thống nhất quản lý và hạch toán theo quy định của Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003; Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 5 năm 2004; Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006; Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

MỤC 2: CHI THANH TOÁN CÁ NHÂN

1. Tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và thu nhập tăng thêm

1. Cơ sở xác định quỹ tiền lương và thu nhập của cán bộ, viên chức:

Bao gồm các văn bản có liên quan:

1.1. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;

1.2. Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ quy định mức lương chung tối thiểu;

1.3. Căn cứ Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

1.4. Thông tư 154/2007/TT-BTC về việc hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và điều chỉnh trợ cấp năm 2008;

1.5. Công văn số 469/BGDĐT-KHTC ngày 18 tháng 01 năm 2008 về việc báo cáo nhu cầu, nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương năm 2008.

2. Xác định quỹ tiền lương: công thức tính .

- Tiền lương và phụ cấp lương được thực hiện theo chế độ hiện hành của nhà nước và được xác định tính theo công thức sau.

+ Tiền lương = (hệ số lương + hệ số PCKV+ PCƯĐ + PCTH+ PCTN) * (tiền lương tối thiểu) * 12 tháng .

+ CBVC tính theo ngạch bậc, phụ cấp ( nếu có )

2. Tiền lương, phụ cấp lương của cán bộ, viên chức theo quy định Nhà nước

1. Tiền lương chính:

Căn cứ vào các văn bản tiền lương của cán bộ, viên chức được chi trả theo hệ số lương quy định của Nhà nước, chi từ nguồn Ngân sách Nhà nước .

2. Các chế độ phụ cấp lương:

2.1. Phụ cấp chức vụ, Phụ cấp vượt khung, Phụ cấp thu hút, trách nhiệm theo quy định Nhà nước

2.2. Phụ cấp ưu đãi:

Giáo viên đang trực tiếp giảng dạy được hưởng phụ cấp 70% theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.

2.3. Phụ cấp làm thêm giờ:

2.4. Về chi tiền công, hợp đồng cho người lao động theo NĐ 68/2000-CP đơn vị sẽ thanh toán tiền công căn cứ theo quyết định của sở GD và ĐT và thực hiện chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ , theo quy định hiện hành của nhà nước .

2.5. Đối với viên chức hợp đồng trả lương tuỳ theo khối lượng công việc, theo hợp đồng thoả thuận giữa sở GD và ĐT và đơn vị và người lao động .

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên được thanh toán tiền làm thêm giờ nếu được Ban giám hiệu phân công giải quyết công việc những ngày nghỉ, lễ, tết. Tiền làm thêm giờ tính theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 và Bộ Luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung ngày 02 tháng 4 năm 2002.

3. Phương án chi trả thu nhập tăng thêm

Căn cứ vào phân loại bình bầu công tác theo A, B và C.

Loại A : Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ : 100%

Loại B : Hoàn thành nhiệm vụ : 80%

Loại C : Không xếp loại : 50%

4. Kinh phí Công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm tai nạn.

1. Trích nộp các khoản bảo hiểm theo quy định hiện hành của Nhà nước.

5. Cán bộ, viên chức được hỗ trợ phí bảo hiểm thân thể (nếu có)????

MỤC 3 : CHI NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN:

1. - Từng học kỳ: Cán bộ, giáo viên ngoài số tiết chuẩn theo qui định, còn lại số tiết thừa được thanh toán theo Thông tư liên tịch số 50/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09/09/2008 hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.

1.1. Nguyên tắc chung:

Tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước, chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo và điều kiện thực tế về đội ngũ cán bộ, giáo viên của Trường.

2.1. Về thanh toán giờ phụ trội:

3.1. Về giảng dạy trong giờ chuẩn: Thực hiện theo quy định của UBND Tỉnh ,Sở GD và ĐT;

- Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT- BGDĐT- BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của BGD và ĐT và Bộ Nội Vụ hưỡng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở GD;

- Thông tư số 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 10 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở các trường chuyên biệt công lập;

- Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ GD (nay là Bộ GD và ĐT) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD ĐT- BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ GD và ĐT và BNV hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở GD phổ thông công lập;

- Quyết định số 18/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp;

- Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 4 tháng 1 năm 2002 của Bộ LĐ – TBXH hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề;

- Quyết định số 1712/QĐ- BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại Học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ GD và ĐT) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học;

- Công văn 2625/Sở GD và ĐT – CT Cao bằng ngày 08 tháng 12 năm 2008 về việc hướng dẫn thực hiện chế độ dạy thêm giờ đối với giáo viên;

- Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi , bổ sung hoặc thay thế;

4.1. Về giờ chuẩn vượt mức: Thực hiện theo quy định của UBND Tỉnh,Sở GD và ĐT;

- Công văn 2625 / Sở GD và ĐT – CT Cao bằng ngày 08 tháng 12 năm 2008 về việc hướng dẫn thực hiện chế độ dạy thêm giờ đối với giáo viên;

2. Cách tính tiết tiêu chuẩn : Thực hiện theo chỉ đạo của UBND, Sở GD và ĐT

- Công văn 2625/Sở GD và ĐT - CT Cao bằng ngày 08 tháng 12 năm 2008 về việc hướng dẫn thực hiện chế độ dạy thêm giờ đối với giáo viên;

3. Chi cho hoạt động giảng dạy:

Thủ tục thanh toán dạy thêm giờ theo năm học: Cuối học kỳ Phó hiệu trưởng phụ trách chuyêm môn lập bảng kê thanh toán tiền qui mô dạy thêm giờ trình cấp trên phê duyệt, sau đó thanh toán bằng hình thức tiền mặt, chuyển vào tài khoản cán bộ, giáo viên.

4. Chi tiền trang phục cho giáo viên thể dục, quốc phòng, bảo vệ và nhân viên y tế theo đúng qui định.

5. Hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng

Căn cứ Nghị định của Chính phủ số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 2005; Thông tư của Bộ Nội Vụ số 130/2005/TT-BNV ngày 07 tháng 12 năm 2005; Thông tư số số 89/2006/TT-BTC ngày 29 tháng 9 năm 2006; Thông tư 51/2008/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2008 và tình hình kinh phí hàng năm, Nhà trường quy định cụ thể như sau:

1. Đối tượng: là cán bộ công nhân viên chức đơn vị .

2. Điều kiện thực hiện: được cơ quan quản lý, cấp trên cử đi đào tạo bồi dưỡng.

3.Điều kiện thanh toán: Khi đào tạo song mỗi kỳ cán bộ giáo viên phải nộp đầy đủ hồ sơ, chứng từ có liên quan đến đi học cho kế toán , thủ trưởng để phê duyệt thanh toán theo công văn của sở kế hoạch tài chính hiện hành .

4. Bồi hoàn chi phí đào tạo: Khi đào tạo về cán bộ công nhân viên chức phải làm việc trên 3 năm tại nơi đã cử đi đào tạo, nếu đào tạo song mà cán bộ công nhân viên chức chuyển đi công tác ở nơi khác thì phải bồi hoàn lại số tiền mà cán bộ công nhân viên chức đó đã đi học đụa trên chứng từ cá nhân đã nộp tại cơ sở học .

4.1. Thời gian yêu cầu phục vụ: thanh toán sau khi cán bộ công nhân viên chức đó kết thúc khoá học .

4.2. Trường hợp cán bộ, viên chức phải bồi thường chi phí đào tạo: tự ý bỏ hoặc chuyển sang đơn vị khác .

4.3. Cách tính chi phí bồi thường: toàn bộ kinh phí đào tạo của trường đã bỏ ra trong khoá học, bồi dưỡng .

MỤC 4: CHI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ:

1. Hỗ trợ kinh phí tổ chức các cuộc Hội thảo khoa học

1. Căn cứ vào nội dung các cuộc Hội thảo

2. Điều kiện thanh toán: Có phê duyệt của Hiệu trưởng

2. Kinh phí cho các đề tài nghiên cứu khoa học, dự án

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học, dự án: theo quy định của nhà nước hiện hành .

Công tác lập dự toán, nội dung chi và quyết toán theo quy định tại Thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04 tháng 01 năm 2006; Thông tư 44/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07 tháng 5 năm 2007.

2. Thưởng cho các đề tài nghiên cứu khoa học (nếu có)

MỤC 5: CHI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH:

1. Chế độ nghỉ hàng năm:

Chế độ nghỉ phép và các ngày lễ, Tết hàng năm theo quy định của Nhà nước.

1. Chế độ thanh toán:

1.1. Tiền tàu xe nghỉ phép năm thực hiện theo Thông tư 108/TC.HCVX ngày 30/12/1993 của Bộ Tài Chính. Chỉ thanh toán mỗi năm 1 lần cho CBVC nghỉ phép để đi thăm người thân bị ốm đau, tai nạn phải điều trị, bi chết (bao gồm cha, mẹ, vợ, chồng, con).

1.2. Trường hợp CB.CNV do không bố trí sắp xếp thời gian nghỉ phép được (kể cả nghỉ bù) thì được thanh toán theo chế độ làm thêm giờ thêm buổi qui định tại Thông tư 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 của Bội Nội Vụ và Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương vào ban đêm, làm thêm giờ đối với CB, CC.

2. Phương thức thanh toán : Thanh toán bằng tiền mặt khi có đầy đủ hóa đơn, chứng từ, bảng kê thanh toán đính kèm.

2. Chi công tác phí đi công tác trong nước:

- Căn cứ Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21 tháng 03 năm 2007; Thông tư số 127/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 10 năm 2007; Thông tư số 57/2007 TT-BTC ngày 11 tháng 6 năm 2007;

- Căn cứ quyết định số 2386/ 2010/ QĐ – UBND ngày 15 tháng 12 năm 2010 của UBND tỉnh Cao Bằng về việc quy định mức chi công tác phí, mức chi tổ chức hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;

Nội dung:

1. Phạm vi, đối tượng được hưởng chế độ công tác phí: là cán bộ công nhân viên chức của đơn vị đang công tác được cấp trên cử đi công tác .

2. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác .

3. Các điều kiện để được thanh toán công tác phí: phải có đầy đủ chứng từ, như giấy đi đường có đóng dấu của thủ trưởng đơn vị và hoá đơn chứng từ hợp lệ .

4. Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí: chứng từ không hợp lệ như rách , ướt, không được cơ quan cử đi công tác, đi học .

5. Thanh toán tiền tàu xe từ nơi đi đến nơi công tác: theo giá vé hiện hành đối với trường hợp có vé và không có vé theo quy định của nhà nước .

6. Thanh toán khoán tiền tự túc phương tiện đi công tác: đơn vị trả theo giá vé hiện hành .

7. Phụ cấp lưu trú:

- Để trả cho người đi công tác ngoài tỉnh tối đa không quá 150.000đ /ngày/người.

Đơn vị duyệt chi 150.000đ/ngày/người.

- Để trả cho người đi công tác trong tỉnh tối đa không quá 120.000đ /ngày/người.

Đơn vị duyệt chi 120.000đ/ngày/người.

- Riêng đi công tác tại huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm mức tối đa không quá 150.000đ /ngày/người.

Đơn vị duyệt chi 150.000đ/ngày/người.

8. Thanh toán tiền thuê phòng nghỉ tại nơi đến công tác:

- Trường hợp đi từ 2 người cùng giới trở lên:

+ Đi công tác ở thành phố Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, TP Đà Nẵng, TP Hải Phòng mức tối đa không vượt quá 350.000đ /ngày/người .

+ Đơn vị duyệt chi 350.000đ /ngày/ người .

+ Đi công tác ở tỉnh khác: mức tối đa không quá 250.000 đ/ngày/người.

+ Đơn vị duyệt chi 250.000đ /ngày/ người .

+ Từ huyện ra tỉnh: mức tối đa không quá 180.000 đ/ngày/người.

+ Đơn vị duyệt chi 180.000đ /ngày/người.

- Từ trung tâm huyện đi công tác tại các vùng cách xa trung tâm từ 20 km trở lên mức thanh toán tối đa không quá 70.000 đồng/ngày/người.

- Trường hợp cán bộ đi công tác do phải hoàn thành công việc cuối ngày, hoặc do chỉ đăng kí được phương tiện đi lại từ 18h đến 24h cùng ngày, thì được thanh toán tiền nghỉ của nửa ngày nghỉ thêm tối đa bằng 50% mức khoán phòng tương ứng.

- Trường hợp đi công tác một mình hoặc đoàn có lẻ người hoặc có lẻ người khác giới thì được thanh toán theo mức sau:

+ Đi công tác ở thành phố Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, TP Đà Nẵng, TP Hải Phòng mức tối đa không vượt quá 450.000đ /ngày/người.

+ Đơn vị duyệt chi 450.000đ /ngày/người.

+ Đi công tác ở tỉnh khác: mức tối đa không quá 390.000 đ/ngày/người.

+ Đơn vị duyệt chi 390.000đ /ngày/ người.

+ Từ huyện ra tỉnh: mức tối đa không quá 180.000 đ/ngày/người.

+ Đơn vị duyệt chi 180.000đ /ngày/người.

* Chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ và giấy đi đường có ký duyệt đóng dấu của thủ trưởng đơn vị, đơn vị cử cán bộ đi công tác và ký xác nhận đóng dấu ngày đến, ngày đi của đơn vị nơi cán bộ đi công tác và hoá đơn hợp pháp trong trường hợp thanh toán theo giá thuê phòng nghỉ thực tế và quy định đã họp và thống nhất của nhà trường .

9. Thanh toán khoán tiền công tác phí khác:

3. Chi công tác phí đi công tác nước ngoài

Thực hiện thanh toán theo văn bản quy định của Bộ Tài chính về chế độ công tác phí cho cán bộ, viên chức Nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài.

4. Chi phí hội nghị, hội thảo:

Theo văn bản quy định của cấp trên và tình hình thực tế, Nhà trường quy định cụ thể như sau:

1. Điều kiện tổ chức: theo công văn quy định của ngành .

2. Thủ tục thanh toán: Hoá đơn, danh sách chứng từ hợp lệ .

3. Chi hỗ trợ các cuộc họp, hội nghị (nếu có)

4. Chi khác : Thuê hội trường, trang trí vv…

5. Thi đua khen thưởng và các hoạt động khác của đoàn trường:

1. Khen thưởng:

- Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005; Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007; Thông tư số 21/2008/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 4 năm 2008, Nhà trường khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân cán bộ, viên chức theo kết quả công tác và thành tích đóng góp.

Hiệu trưởng thống nhất với tổ chức Công đoàn như sau:

Nội dung khen thưởng :

1. Khen thưởng Giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, CB,GV,NV có thành tích theo quy định của nhà nước.

2. Khen thưởng khác: (Qũy công đoàn trường chi):

5. Văn phòng phẩm:

1. Văn phòng phẩm phục vụ yêu cầu công tác CM của đơn vị và phục vụ trực tiếp cho lớp học:

- Hàng tháng phòng hành chính sẽ căn cứ theo bảng kê đề nghị của tổ chuyên môn để mua sắm cấp phát sau khi có sự phê duyệt của thủ trưởng đơn vị định mức .

- Về văn phòng phẩm :

+ Về giấy, bút cho GV soạn bài: 350.000đ/người/ năm .

+ Về mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng như bóng điện lớp học, khóa lớp… chi trong kinh phí hoạt động của học sinh (Nguồn 0212)

2. Vật tư văn phòng, vật rẻ khác: như giấy vệ sinh, chổi, khăn lau, xô, chậu 500.000đ/tháng .

- Tiền chè 200.000đ /tháng

6. Thông tin liên lạc

1.1. Điện thoại bàn tại cơ quan 200.000đ/máy/tháng .

1.2. Internet 200.000đ/máy/ tháng .

2. Các khoản chi cho thông tin, liên lạc khác .

- Tem, phong bì, báo chí 600.000đ/tháng

7. Sử dụng điện, nước, vệ sinh môi trường

1.Quy định chung:

2.Các khoản chi phí:

- Tiền điện thắp sáng: Vượt quá mức quy định đối với học sinh thì phải chi 900.000đ/tháng.

- Tiền môi trường 200.000 đ/tháng .

- Tiền nước 1.500.000 đ/tháng.

8. Các khoản chi và định mức chi khác phải có hóa đơn chứng từ hợp lệ.

MỤC 6: CHI CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

1. Quản lý tài sản, xây dựng cơ bản, mua sắm và sửa chữa tài sản - thiết bị

1. Công tác lập kế hoạch: Mua sắm theo xây dựng dự toán ngân sách hàng năm .

2. Trách nhiệm quản lý: hiệu trưởng nhà trường và các bộ phận có liên quan .

CHƯƠNG III

LẬP VÀ CHẤP HÀNH DỰ TOÁN THU, CHI

QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH

1. Lập dự toán vào đầu năm và sử dụng nguồn tài chính, chấp hành theo quy định của nhà nước.

2. Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, báo cáo, quyết toán, kiểm tra và công khai tài chính.

Thực hiện chế độ báo cáo : Báo cáo tài chính mỗi năm chia làm 2 lần vào 30/06 và 31/12 trong năm .

Thực hiện công khai tài chính theo yêu cầu của thủ trưởng và cấp trên quy định .

CHƯƠNG IV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

1. Hiệu lực thi hành:

- Quy chế này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2011 và có sự điều chỉnh hàng năm theo thực tế.

- Quy chế này đã được thông qua toàn thể CBVNVC, những quy định trước đây trái với quy định này đều bãi bỏ.

2. Trách nhiêm của các đơn vị, tổ chức, đoàn thể trong trường

Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, phát sinh cần bổ sung, sửa đổi hoặc có sự thay đổi về cơ chế tài chính, chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước thì các bộ phận phản ánh trực tiếp bằng văn bản về ban giám hiệu báo cáo Hiệu trưởng xem xét, giải quyết, điều chỉnh. Những vấn đề chỉnh sửa trong quy chế được thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ.



                                                                                       HIỆU TRƯỞNG







                                                                                       Nông Văn Công

Thứ Tư, 12 tháng 1, 2011

Công khai cơ sơ giáo dục năm 2009

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG



TRƯỜNG PTDTNT HẠ LANG Biểu mẫu số 9


THÔNG BÁO


Công khai thông tin chất lượng giáo dục phổ thông, năm học 2009 - 2010


STT Nội dung Tổng số Chia ra theo khối lớp


Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9


I Số học sinh chia theo hạnh kiểm 228 80 35 57 56


1 Tốt 176 25,9 10,1 41,2 20,2


2 Khá 46 8,3 4,4 3,9 3,5


3 Trung bình 5 0,4 0,9 0,9


4 Yếu 1 0,4


II Số học sinh chia theo học lực


1 Giỏi 9 1,3 0,9 0,9 0,9


2 Khá 81 9,6 5,7 9,6 5,7


3 Trung bình 118 18,6 9,6 13,6


4 Yếu 20 6,1 2,2 0,4


5 Kém


III Tổng hợp kết quả cuối năm


1 Lên lớp 224 66 30 56 56


a Học sinh giỏi 9 1,3 0,9 0,9 0,9


b Học sinh tiên tiến 80 9,6 5,7 9,6 5,7


2 Thi lại 19 5,9 2,2 0,4


3 Lưu ban 1 0,4


4 Chuyển trường đến/đi 1 1


5 Bị đuổi học 1 1


6 Bỏ học


IV Số học sinh đạt giải các kỳ thi


học sinh giỏi


1 Cấp tỉnh/thành phố 1 0,4


2 Quốc gia, khu vực một số nước, quốc tế


V Số học sinh dự xét hoặc dự thi tốt nghiệp 56 100


VI Số học sinh được công nhận tốt nghiệp 56 100


1 Giỏi 2 3,5


2 Khá 24 42,9


3 Trung bình 30 53,57


VII Số học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng công lập


VIII Số học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng ngoài công lập


IX Số học sinh nam/số học sinh nữ 68 56,9 45,8 26,7 40


X Số học sinh dân tộc thiểu số 228 35,1 15,4 25 24,6


Hạ Lang, ngày 30 tháng 8 năm 2010


Thủ trưởng đơn vị


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG


TRƯỜNG PTDTNT HẠ LANG Biểu mẫu 10


THÔNG B¸O


Công khai thông tin cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục phổ thông,


năm học 2009 - 2010


STT Nội dung Số lượng Bình quân


I Số phòng học Số m2/học sinh


II Loại phòng học


1 Phòng học kiên cố 7 13,3


2 Phòng học bán kiên cố


3 Phòng học tạm


4 Phòng học nhờ


5 Số phòng học bộ môn


6 Số phòng học đa chức năng (có phương tiện nghe nhìn)


7 Bình quân lớp/phòng học


8 Bình quân học sinh/lớp


III Số điểm trường


IV Tổng số diện tích đất (m2) 10.000 43,85


V Tổng diện tích sân chơi, bãi tập (m2) 1.600 7,0


VI Tổng diện tích các phòng


1 Diện tích phòng học (m2) 606,2 2,65


2 Diện tích phòng học bộ môn (m2) 129,9


3 Diện tích phòng chuẩn bị (m2) 43,3


3 Diện tích thư viện (m2)


4 Diện tích nhà tập đa năng


(Phòng giáo dục rèn luyện thể chất) (m2)


5 Diện tích phòng khác (….)(m2)


VII Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu


(Đơn vị tính: bộ) 4 4 bộ/ 7 lớp


1 Khối lớp 6 1 1


2 Khối lớp 7 1 1


3 Khối lớp 8 1 1


4 Khối lớp 9 1 1


5 Khu vườn sinh vật, vườn địa lí (diện tích/thiết bị) 0 0


VIII Tổng số máy vi tính đang sử dụng phục vụ học tập (Đơn vị tính: bộ) 39 16,95 hs/bộ


































IX Tổng số thiết bị đang sử dụng Số thiết bị/lớp


1 Ti vi 4


2 Cát xét 1


3 Đầu Video/đầu đĩa 1


4 Máy chiếu OverHead/projector/vật thể 2


5 Thiết bị khác…


.. ………






Nội dung Số lượng (m2)


X Nhà bếp


XI Nhà ăn






Nội dung Số lượng phòng, tổng diện tích (m2) Số chỗ Diện tích


bình quân/chỗ


XII Phòng nghỉ cho học sinh bán trú


XIII Khu nội trú 228






XIV Nhà vệ sinh Dùng cho giáo viên Dùng cho học sinh Số m2/học sinh


Chung Nam/Nữ Chung Nam/Nữ


1 Đạt chuẩn vệ sinh* x x


2 Chưa đạt chuẩn vệ sinh*


(*Theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGĐT ngày 02/4/2007 của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học và Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ Y tế quy định về tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu)






Nội dung Có Không


XV Nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh x


XVI Nguồn điện (lưới, phát điện riêng) x


XVII Kết nối internet (ADSL) x


XVIII Trang thông tin điện tử (website) của trường x


XIX Tường rào xây x






Hạ Lang, ngày 30 tháng 8 năm 2010


Thủ trưởng đơn vị














Nông Văn Công










CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Đơn vị : Trường PT DT NT huyện Hạ Lang Biểu mẫu 11


Chương : 422


THÔNG BÁO


CÔNG KHAI QUYẾT TOÁN THU - CHI NGUỒN NSNN, NGUỒN KHÁC NĂM 2009


( Dùng cho đơn vị dự toán cấp trên và đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN )


Đơn vị tính : đồng






STT Chỉ tiêu Số liệu báo cáo quyết toán Số liệu quyết toán được duyệt






A QUYẾT TOÁN THU


I Tổng số thu


1 Thu phí, lệ phí


(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí )


2 Thu hoạt động SX, cung ứng dịch vụ


( Chi tiết từng loại hình SX, dịch vụ )


3 Thu viện trợ ( Chi tiết theo từng dự án )


4 Thu sự nghiệp khác


(Chi tiết theo từng loại hình thu )


II Số thu nộp NSNN


1 phí, lệ phí


(Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí )


2 Thu hoạt động SX, cung ứng dịch vụ


( Chi tiết từng loại hình SX, dịch vụ )


3 Hoạt động sự nghiệp khác


(Chi tiết theo từng loại hình thu )


III Số được để lại chi theo chế độ


1 Phí , lệ phí


( Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí )


2 Thu hoạt động SX, cung ứng dịch vụ


( Chi tiết từng loại hình SX, dịch vụ )


3 Thu viện trợ


4 Hoạt động sự nghiêp khác


(Chi tiết theo từng loại hình thu )


B QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH 2,237,962,000 2,237,962,000


1 Loại : 422 khoản : 495 -


I Chi thanh toán cho cá nhân 2,070,900,838 2,070,900,838


Mục : 6000 ( Tiền lương ) 287,901,870 287,901,870


Tiểu mục : 6001 ( Lương ngạch bậc ) 273,084,870 273,084,870


Tiểu mục : 6002 ( Lương tập sự ) 14,817,000 14,817,000


Mục : 6050 ( Tiền công hợp đồng ) 107,067,600 107,067,600


Tiểu mục : 6051 ( Tiền công hợp đồng theo NĐ 68 ) 107,067,600 107,067,600


Mục : 6100 ( Phụ cấp lương ) 362,617,868 362,617,868


Tiểu mục : 6101( Phục cấp chức vụ ) 4,048,000 4,048,000


Tiểu mục : 6102 ( Phụ cấp khu vực ) 86,705,000 86,705,000


Tiểu mục : 6106 ( Phụ cấp thêm giờ ) 34,328,268 34,328,268


Tiểu mục : 6112 ( Phụ cấp ưu đãi ngành ) 201,716,600 201,716,600


Tiểu mục : 6113 ( Phụ cấp trách nhiệm ) 35,820,000 35,820,000


Mục : 6150 ( Học bổng học sinh, sinh viên ) 1,219,640,000 1,219,640,000


Tiểu mục : 6152 ( Học bổng học sinh nội trú ) 1,219,640,000 1,219,640,000


Mục : 6200 ( Tiền thưởng ) 10,580,000 10,580,000


Tiểu mục : 6201 (Thưởng thường xuyên theo định kỳ) 10,580,000 10,580,000


Tiểu mục : 6203 ( Thưởng đột xuất theo định mức ) -


Mục : 6250 ( Phúc lợi tập thể ) 1,730,000 1,730,000


Tiểu mục : 6253 ( Tiền tàu xe nghỉ phép năm ) 1,730,000 1,730,000


Mục 6300 (Các khoản đóng góp ) 75,243,500 75,243,500


Tiểu mục : 6301 ( Bảo hiểm xã hội ) 57,545,500 57,545,500


Tiểu mục : 6302 ( Bảo hiểm y tế ) 9,231,200 9,231,200


Tiểu mục : 6303 ( Kinh phí công đoàn ) 8,466,800 8,466,800


Mục 6400 ( Các khoản đóng góp khác cho cá nhân ) 6,120,000 6,120,000


Tiểu mục : 6449 ( Trợ cấp, phụ cấp khác ) 6,120,000 6,120,000


II Chi nghiệp vụ chuyên môn 154,805,162 154,805,162


Mục 6500 : Thanh toán dịch vụ công cộng 15,341,364 15,341,364


Tiểu mục : 6501 ( Thanh toán tiền điện ) 8,657,764 8,657,764


Tiểu mục : 6502 ( Thanh toán tiền nước ) 5,783,600 5,783,600


Tiểu mục : 6503 ( Thanh toán tiền nhhiện liệu ) -


Tiểu mục : 6504 ( Thanh toán tiền vệ sinh môi trường ) -


Tiểu mục : 6505 ( Thanh toán tiền khoán phương tiện theo chế độ ) 900,000 900,000


Tiểu mục : 6549 ( Chi khác ) -


Mục : 6550 Vật tư văn phòng 63,111,410 63,111,410


Tiểu mục : 6551 ( Văn phòng phẩm ) 29,304,410 29,304,410


Tiểu mục : 6552 ( Mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng ) 22,787,000 22,787,000


Tiểu mục : 6599 ( Vật tư văn phòng khác ) 11,020,000 11,020,000


Mục : 6600 ( Thông tin, truyền hình liên lạc ) 8,922,838 8,922,838


Tiểu mục : 6601 ( Cước phí điện thoại trong nước ) 955,867 955,867


Tiểu mục ; 6603 ( Cước phí điện thoại trong nước ) 240,000 240,000


Tiểu mục : 6612 ( Sách, báo, tạp chí thư viện ) 7,174,500 7,174,500


Tiểu mục : 6617 ( Cước phí internet, thư viên điện tử ) 552,471 552,471


Tiểu mục : 6649 ( Chi khác ) -


Mục : 6700 Công tác phí 29,685,000 29,685,000


Tiểu mục : 6701 ( Tiền vé máy bay, tàu xe ) 5,270,000 5,270,000


Tiểu mục : 6702 ( Phụ cấp công tác phí ) 9,280,000 9,280,000


Tiểu mục : 6703 ( Tiền thuê phòng ngủ ) 15,135,000 15,135,000


Mục : 6750 Chi phí thuê mướn 326,000 326,000


Tiểu mục : 6751 ( Thuê phương tiện vận chuyển ) 326,000 326,000


Mục : 6900 Chi sửa chữa tài sản p/v CTCM 6,320,000 6,320,000


Tiểu mục : 6913 Máy photocoppy 70,000 70,000


Tiểu mục : 6917 Bảo trì và hoàn thiện phần mền kế toán 6,250,000 6,250,000


Mục 7000 : CP NV, chuyên môn của từng ngành 31,098,550 31,098,550


Tiểu mục : 7001 Chi mua hàng hoá vật tư của ngành 1,076,350 1,076,350


Tiểu mục : 7006 Sách, tài liệu dùng cho công tác CM 25,482,200 25,482,200


Tiểu mục : 7049 ( Chi phí khác ) 4,540,000 4,540,000


III Chi mua sắm tài sản cho công tác CM của ngành -


Mục 9050 : Mua sắm tài sản -


Tiểu mục : 9061 Sách, tài liệu dùng cho công tác CM -


Tiểu mục : 9099 Tài sản khác -


IV Chi thường xuyên khác 12,256,000 12,256,000


Mục : 7750 Chi khác 12,256,000 12,256,000


Tiểu mục : 7761 Chi tiếp khách 9,726,000 9,726,000


Tiểu mục : 7799 Chi các khoản khác 2,530,000 2,530,000










Hạ Lang, ngày 30 tháng 8 năm 2010


Thủ trưởng đơn vị


















Nông Văn Công


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG


TRƯỜNG PTDTNT HẠ LANG


THÔNG B¸O


Công khai thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên


của cơ sở giáo dục phổ thông, năm học 2009 - 2010






STT Nội dung Tổng số Hình thức tuyển dụng Trình độ đào tạo














Ghi chú


Tuyển dụng trước NĐ 116 và tuyển dụng theo NĐ 116 (Biên chế, hợp đồng làm việc ban đầu, hợp đồng làm việc có thời hạn, hợp đồng làm việc không thời hạn) Các hợp đồng khác (Hợp đồng làm việc, hợp đồng vụ việc, ngắn hạn, thỉnh giảng, hợp đồng theo NĐ 68)


TS


ThS ĐH CĐ TCCN


Dưới TCCN


Tổng số giáo viên, cán bộ quản lý và


nhân viên 27 19 8 4


I Giáo viên 14 14 3 11


Trong đó số


giáo viên dạy môn:


1 Toán 4 4 4


2 Lý 1 1 1


3 Hóa


4 Sinh 1 1 1


5 Tin học 1 1 1


6 Văn 4 4 1 3


7 Sử 1 1 1


8 Tiếng Anh 2 2 2


II Cán bộ quản lý 2 2 1 1


1 Hiệu trưởng 1 1 1


2 Phó hiệu trưởng 1 1 1


III Nhân viên 11 3 8


1 Nhân viên văn thư 1 1 1


2 Nhân viên kế toán 1 1 1


3 Thủ quĩ


4 Nhân viên y tế 1 1 1


5 Nhân viên thư viện


6 Nhân viên khác 8 8


...






Hạ Lang, ngày 30 tháng 8 năm 2010


Thủ trưởng đơn vị






































www.noitruhalang.coo.vn

Thứ Ba, 4 tháng 1, 2011

Trường PTDT Nội Trú Hạ Lang: Quy chế làm việc của Trường PTDTNT Hạ Lang

Trường PTDT Nội Trú Hạ Lang: Quy chế làm việc của Trường PTDTNT Hạ Lang: "QUY CHẾ LÀM VIỆC NĂM HỌC 2010-2011 Để thực hiện tốt mọi hoạt động của nhà trường và đánh giá thi đua của từng cá nhân và từng tổ chức trong..."

Quy chế làm việc của Trường PTDTNT Hạ Lang

QUY CHẾ LÀM VIỆC NĂM HỌC 2010-2011


Để thực hiện tốt mọi hoạt động của nhà trường và đánh giá thi đua của từng cá nhân và từng tổ chức trong nhà trường. Trường DTNT HẠ LANG yêu cầu các bộ phận thực hiện tốt một số qui định chung như sau:

PHẦN I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

I. VỀ CHẾ ĐỘ HỘI HỌP

1. Họp hội đồng nhà trường :

- Hội đồng nhà trường họp mỗi tháng một lần vào chiều thứ năm tuần đầu của tháng nhằm :

- Đánh giá rút kinh nghiệm chương trình công tác tháng trước.

- Triển khai kế hoạch của tháng hiện tại.

2. Họp giao ban công tác tháng:

- Thực hiện vào sáng thứ 2 đầu tháng( từ 8 giờ đến 10 giờ)

- Thành phần : BGH + Chủ tịch Công Đoàn + Các tổ trưởng + TPTĐội +Bí thư chi Đoàn thanh niên + TPT độivà Tổ HCQT

- Nội dung : Rút kinh nghiệm công tác tháng trước và triển khai kế hoạch tháng.

3. Họp giao ban Ban giám hiệu:

- Thực hiện vào sáng thứ 7 hàng tuần ( từ 8 giờ đến 9 giờ 30 phút)

- Thành phần : Ban giám hiệu + Văn thư.

- Nội dung : Triển khai nội dung công việc theo yêu cầu của Phòng giáo dục khi nhận giao ban văn thư chiều thứ 6 hàng tuần.

4. Họp Hội đồng đội :

- Mỗi tháng họp một lần vào cuối buổi họp các nhóm tổ chuyên môn : (Chiều thứ 5 tuần 2 của tháng)

- Thành phần : Ban giám hiệu - các thành viên trong quyết định Hội đồng đội.

* Nội dung :

- Rút kinh nghiệm về công tác của Hội đồng đội và công tác chủ nhiệm của tháng trước.

- Triển khai công tác của Hội đồng đội và công tác chủ nhiệm của tháng.

5. Họp tổ chuyên môn :

- Các tổ chuyên môn họp mỗi tháng ít nhất 2 lần vào ngày thứ: để xây dựng kế hoạch, triển khai các hoạt động theo kế hoạch và rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn của tuần, tháng, năm.

- Các nhóm chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần 2 lần với nội dung:

- Thống nhất chương trình, bài mới, bài khó, thiết kế bài dạy đổi mới phương pháp.

- Thảo luận và lên lớp chuyên đề, chuẩn bị đồ dùng và làm đồ dùng dạy học.

- Chuẩn bị các hội thi.

6. Chi bộ, Công Đoàn, chi đoàn thanh niên :

Sinh hoạt theo điều lệ (khi tổ chức sinh hoạt trong giờ hành chính cần có kế hoạch sớm phối hợp với chuyên môn để bố trí dạy thay).

II. HÀNH VI, NGÔN NGỮ ỨNG XỬ, TRANG PHỤC

* 100 % Cán bộ quản lý – giáo viên – nhân viên nhà trường thực hiện :

- Hành vi, ngôn ngữ ứng xử phải mẫu mực, gần gũi và mang tính mô phạm, có tác dụng giáo dục đối với học sinh.

- Trang phục đến trường phải nghiêm túc, chỉnh tề, giản dị, đẹp.

- Nói năng chuẩn mực trước học sinh

- Phải có thái độ tôn trọng lãnh đạo, đồng nghiệp trong khi giao tiếp, trao đổi, bàn bạc, đề xuất ý kiến, hội họp.

- Không mặc quần jean, áo phông hở cổ, áo quá ngắn, đầm xẻ cao lên lớp.

III. PHÂN CÔNG CÁC TỔ CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG

1. Hội đồng nhà trường được chia thành 3 tổ :

2 tổ chuyên môn : Tổ tự nhiên; Tổ xã hội;

1 tổ HCQT(Tổ Hành chính - văn phòng).

1 tổ quản lí nội trú

2. Hiệu trưởng bổ nhiệm và chọn cử các tổ trưởng, tổ phó, TPT Đội và thư ký hội đồng như sau :

*Tổ tự nhiên :

+ Tổ trưởng : Đ/c: Phùng Thị Biên.

+ Tổ phó :

*Tổ xã hội:

- Tổ trưởng : Đ/c: Phạm Thị Thu

- Tổ phó :

*Tổ HC-VP:

- Tổ trưởng : Đ/c Hoàng Thị Hải Minh

- Tổ phó :

*Tổ Quản lí nội trú:

- Tổ trưởng: Đ/c: Hoàng Văn Vinh

- Tổ phó:

*Tổng phụ trách Đội : Đ/c Nông Thị Hạnh

* Bí thư chi đoàn trường: Nông Đại Hoàng ( Do đại hội bầu)

*Thư ký hội đồng : Đ/c Nông Đại Hoàng.

PHẦN II

QUY ĐỊNH VỚI CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ

I. CHI BỘ ĐẢNG

- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong trường học thể hiện ở các quan điểm. đường lối, chủ trương theo khuôn khổ hiến pháp – pháp luật, theo điều lệ Đảng và các Nghị quyết của các cấp bộ Đảng.

- Đảm bảo sinh hoạt hàng tháng đều đặn, có nội dung thiết thực.

- Làm tốt công tác phát triển đảng viên và bồi dưỡng cán bộ kế cận.

II. BAN GIÁM HIỆU

- Tổ chức quản lý chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của nhà trường.

- Chịu trách nhiệm với Lãnh đạo cấp trên về mọi hoạt động của nhà trường.

III. TỔ VĂN PHÒNG

- Phục vụ kịp thời cho mọi hoạt động của nhà trường. Thái độ phục vụ phải cởi mở, vui vẻ, hợp tác.

- Bảo vệ an ninh trật tự và tài sản của nhà trường, giáo viên và học sinh

- Quét dọn, vệ sinh sạch sẽ và phục vụ nước uống cho giáo viên và học sinh đầy đủ.

IV. CÁC TỔ CHUYÊN MÔN

- Sinh hoạt theo định kì.

- Thống nhất ghi chép các loại sổ sách.

- Phải có đủ hồ sơ của tổ theo qui định.

- Xây dựng được kế hoạch công tác của tổ, thực hiện nghiêm túc quy chế.

- Thường xuyên theo dõi thi đua và xếp loại được từng thành viên trong tổ.

- Xây dựng được chuyên đề thiết thực phục vụ cho công tác giảng dạy và được đánh giá cao. Phải có giáo viên giỏi các cấp

- Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các Hội thi từ cấp trường trở lên.

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật với giáo viên.

V. CÔNG ĐOÀN

- Thực hiện chức năng theo Điều lệ công đoàn.

- Đảm bảo tốt lịch họp BCH và sinh hoạt Công đoàn trường trong từng tháng ( tuần 3)

- Tổ chức hiệu quả các đợt thi đua. Có phát động, có sơ kết, tổng kết. (đánh giá bằng biểu điểm cụ thể theo từng đợt thi đua)

- Đảm bảo chế độ chính sách, chăm lo đời sống giáo viên. Thăm hỏi, giúp đỡ giáo viên có hoàn cảnh khó khăn.

- Tổ chức giao lưu họp mặt râu+ rể,tham quan học tập nâng cao đời sống tinh thần và vật chất

- Phối hợp chặt chẽ cùng với chuyên môn xây dựng nhà trường theo mô hình “3 không -5 có” và thực hiện tốt cuộc vận động " Nói không với tiêu cực, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo, học sinh ngồi nhầm lớp và lối dạy - học đọc chép trong giáo dục" .

- Tham gia các giải pháp xây dựng tiêu chí "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực".

- Cùng nhà trường thực hiện nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức đề ra.

- Tham gia đầy đủ các hoạt động của Công đoàn cấp trên, chủ động đề xuất những hoạt động của Công đoàn để hoàn thành tốt chức năng chăm lo đời sống, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động, góp phần bồi dưỡng năng lực đội ngũ đáp ứng được yêu cầu của công tác giáo dục trong thời kì mới.

VI. ĐOÀN THANH NIÊN

- Hoạt động theo qui định của điều lệ đoàn và sự chỉ đạo của Quận đoàn, Đoàn phường.

- Phải có công trình lớn mang tên thanh niên.

- Xung kích đi đầu trong các hoạt động của nhà trường nhất là tham gia tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh.

VII. ĐỘI TNTP HCM

-Thực hiện tốt chủ đề năm học.

- Hoạt động theo điều lệ Đội – Hội đồng đội nhà trường qui định

- Thực hiện tốt nề nếp nghi thức hoá và nề nếp học đường trong nhà trường.

- Tổ chức tốt các đợt thi đua và phong trào văn nghệ trong học sinh, tích cực chủ động tham gia thực hiện công tác giáo dục ngoại khoá góp phần nâng chất lượng giáo dục toàn diện.

VIII. HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG

Do Hiệu trưởng thành lập và làm chủ tịch và các thành viên của Hội đồng gồm: Bí thư chi bộ, phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn TN, tổng phụ trách, tổ trưởng chuyên môn.

* Hội đồng Thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng :

- Xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của nhà trường theo nhiệm vụ năm học.

- Đánh giá kết quả thi đua, khen thưởng các tập thể, cá nhân giáo viên, học sinh theo từng tháng, học kỳ, năm học.

- Tổng kết đánh giá kinh nghiệm sáng kiến của cán bộ giáo viên. Đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh, công tác quản lý nhà trường.

- Hội đồng Thi đua khen thưởng họp mỗi tháng 1 lần (trước kỳ họp của Hội đồng nhà trường), cuối mỗi học kỳ cuối năm học.

IX. CÁC HỘI ĐỒNG KHÁC

Được Hiệu trưởng thành lập căn cứ vào từng vụ việc cụ thể và theo quy định của Điều lệ trường tiểu học.

X. HỘI CHA MẸ HỌC SINH

- Phối hợp với nhà trường trong các chủ trương, hoạt động xã hội hoá giáo dục một cách thường xuyên thông qua ban thường trực Hội

- Có trách nhiệm tham gia với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp về các nội dung giáo dục, ủng hộ xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, động viên bằng vật chất - tinh thần cho giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt.

- Dự các cuộc họp theo Điều lệ Hội cha mẹ học sinh.

Hiệu trưởng



Nông Văn Công

Thống kê tài chính năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ TÀI CHÍNH


Kỳ báo cáo : từ 1/1 đến 31/12 năm trước



Phòng gửi Sở: Đơn vị gửi: TDTNT Hạ Lang

Sở gửi Bộ, Cục TK: 30/6 Nơi nhận: VP Sở GD&ĐT Cao Bằng



Cấp học: THCS DTNT Đơn vị tính: triệu đồng

Nội dung Tæng sè



I. Tổng thu ( 1+2 )

1. Thu học phí, lệ phí, thu khác (để lại đơn vị)

- Học phí

- Lệ phí

- Hoạt động sự nghiệp khác

2. Ngân sách NN cấp cho GD-ĐT 3.497,832

- Chi thường xuyên 3.405,832

- Chương trình mục tiêu 92,

- Chi đầu tư phát triển

- Chi khác ( nếu có )

II. Tổng chi ( 1+2+3 ) 3.399,642

1. Chi thường xuyên 3.307,642

1.1 Thanh toán cá nhân 2.669,518

Trong đó:- Học bổng, trợ cấp cho học sinh vùng khó khăn 1.472,572

- Phụ cấp đứng lớp 291 863

- Phụ cấp ưu đãi và thu hút

1.2 Chi chuyên môn nghiệp vụ 439 767

1.3 Chi mua sắm sửa chữa 190 295

1.4 Chi khác 8 062

2. Chi đầu tư phát triển

2.1 Kinh phí XDCB tập trung

2.2 Kinh phí Chương trình kiên cố hóa

2.3 Kinh phí từ các dự án ODA

2.4 Kinh phí đóng góp của cộng đồng và các nguồn khác

3. Chi chương trình mục tiêu 92,0

3.1 Phổ cập giáo dục THCS, duy trì kết quả PCGD TH và hỗ trợ PCGD THPT

3.2 Đổi mới chương trình giáo dục, SGK và tài liệu giảng dạy

3.3 Đào tạo cán bộ tin học, đưa tin học vào nhà trường

3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục

3.5 Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn 92,0

3.6 Tăng cường cơ sở vật chất trường học

3.7 Tăng cường năng lực dạy nghề



………, ngày tháng năm 20…

Người lập biểu Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu)







Họ, tên: Hoàng Thị Hải Minh Họ, tên: Nông Văn Công